Sinh học 11 [CB] bài 32 Tập tính của động vật - tiếp theo
Chúng ta cùng tìm hiểu thêm một số hình thức học tập ở động vật và các dạng tập tính phổ biến ở bài này. IV. Một số hình thức học tập ở...
https://baihocmoi.blogspot.com/2014/01/sinh-hoc-11-bai-32-tap-tinh-cua-dong-vat-tt.html
Chúng ta cùng tìm hiểu thêm một số hình thức học tập ở động vật và các dạng tập tính phổ biến ở bài này.
1. Quen nhờn: Quen nhờn là hình thức học tập thông qua việc lặp đi lặp lại những kích thích đối với động vật.
2. In vết: Động vật học được thông qua các kí hiệu mà các chuyển động để lại
3. Điều kiện hóa + Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới sự tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
+ Điều kiện hóa hành động là kểu liên kết hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt, sau đó động vật chủ lặp lại các hành vi đó.
4. Học ngầm: là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được các tình huống tương tự
5. Học khôn: là kểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Chỉ có ở những động vật có hệ thần kinh phát triển.
1. Tập tính kiếm ăn
Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn bẩm sinh.
+ Ở động vật hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn là tập tính học được
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của mình, chống các cá thể khác bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản.
3. Tập tính sinh sản
Phần lớn là bẩm sinh, bản năng
4. Tập tính di cư
Ở một số loài động vật có tập tính di cư để tìm kiếm nguồn thức ăn, nước uống hay để tránh thời tiết khắc nghiệt.
5. Tập tính xã hội
Là tập tính sống bầy đàn
a - Tập tính thứ bậc
b - Tập tính vị tha
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
1. Quen nhờn: Quen nhờn là hình thức học tập thông qua việc lặp đi lặp lại những kích thích đối với động vật.
2. In vết: Động vật học được thông qua các kí hiệu mà các chuyển động để lại
3. Điều kiện hóa + Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới sự tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
+ Điều kiện hóa hành động là kểu liên kết hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt, sau đó động vật chủ lặp lại các hành vi đó.
4. Học ngầm: là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được các tình huống tương tự
5. Học khôn: là kểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Chỉ có ở những động vật có hệ thần kinh phát triển.
III. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1. Tập tính kiếm ăn
Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn bẩm sinh.
+ Ở động vật hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn là tập tính học được
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của mình, chống các cá thể khác bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản.
3. Tập tính sinh sản
Phần lớn là bẩm sinh, bản năng
4. Tập tính di cư
Ở một số loài động vật có tập tính di cư để tìm kiếm nguồn thức ăn, nước uống hay để tránh thời tiết khắc nghiệt.
5. Tập tính xã hội
Là tập tính sống bầy đàn
a - Tập tính thứ bậc
b - Tập tính vị tha